K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

Tế bào có những hình dạng là:

- Hình cầu (tế bào trứng)

- Hình đĩa (hồng cầu)

- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)

- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi) 

- Hình sợi (tế bào cơ)...

Mô cơ tim

+ Tế bào phân nhánh

+ Tế bào có nhiều nhân

+ Tế bào có nhiều vân ngang.

+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục

Mô cơ vân

Các tế bào cơ dài.

+ Cơ gắn với xương.

+ Tế bào có nhiều vân ngang

+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

- không có vân ngang.

- Có hình thoi ở 2 đầu

- Có 1 nhân

MÔN SINH HỌC LỚP 8

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

2 tháng 10 2021

 

- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.

- Khác nhau:

Cơ vân

Cơ tim

- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân

- Gắn với xương

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

- Tế bào phân nhánh , có 1 nhân

- Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục

- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...



hỌC TỐT!

14 tháng 12 2016

 

1 . Điểm khác nhau của mô biểu bì và mô liên kết là :

 
 Mô biểu bì Mô liên kết
Vị tríPhủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa , dạ con , bóng đái , ...Liên kết các cơ quan trong cơ thể ( mô máu , mô mỡ , mô sụn , ...)
Đặc điểm cấu tạoCác tế bào xếp xát nhauCác tế bào nằm rải rác trong chất nền .
Chức năng

- Bảo vệ (da)

- Hấp thụ ( niêm mạc ruột )

- Tiết ( ống dẫn chất tiết )

- Sinh sản ( mô sinh sản làm nhiệm vụ )

- Nâng đỡ (mô xương)

- Neo giữ các cơ quan (mô sợi)

- Dinh dưỡng (mô mỡ , mô máu)

2 . Điểm khác nhau của tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn là :

 Mô cơ vân Mô cơ trơn
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía ngoài sát màng .

- Có vân ngang

- Tế bào có một nhân , ở giữa .

- Không co vân ngang .

Chức năng tạo thành các bắp cơ trong hệ vận động , hoạt động theo ý muốn .Tạo nên yhnhf các nội quan , hoạt động không theo ý muốn .

 

14 tháng 12 2016

siêu thế!!!Oh yeah!!!!nguyễn thị hoàng hà

13 tháng 4 2017

Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)

+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng

+t/c sống của tb:

TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ

lớn lên:giúp tb phân chia

phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản

cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường

13 tháng 4 2017

b,Sinh học 8

1.cấu tạo của kính hiển vi?2. Thế nào là vật sống, vật không sống?3. Thế nào là cơ thể đơn bào, đa bào4. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bàoA.các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhauD. Các tế bào chỉ khác nhau về kích...
Đọc tiếp

1.cấu tạo của kính hiển vi?

2. Thế nào là vật sống, vật không sống?

3. Thế nào là cơ thể đơn bào, đa bào

4. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào

A.các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.

B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau

D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước chúng giống nhau về hình dạng

5. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?

6. một con lợn lúc mới đẻ được 0,8kg sau 1 tháng nặng 4,0kg . Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

7. Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ

8. Các thành phần cơ bản của tế bào?

9. Quan sát vật gì dưới đây cần sử dụng kính hiển vi:

a. Tế bào bì vảy hành

b. con kiến

c. con ong 

d. tép bưởi

Giúp mình với ạ!!!

7
15 tháng 11 2021

1.  Cấu tạo của kính hiển vi:

-       Thị kính

-       Đĩa quay gắn các vật kính

-       Vật kính

-       Bàn kính

-       Gương phản chiếu ánh sang

-       Chân kính

-       ốc to

-       ốc nhỏ

15 tháng 11 2021

Câu 1 : Gồm 4 bộ phận: hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại,hệ thống chiếu sáng,hệ thống điều chỉnh

Câu 2: Vật sống là thể hiện 1 số hoạt động như thở, lớn lên, di chuyển và sinh sản. Vật không sống là những thứ không có bất kì phát triển nào.

Câu 3: Đa bào là những sinh vật nhiều hơn 1 tế bào, chúng là những sinh vật phức tạp có chức năng đa dạng. Đơn bào chỉ gồm 1 tế bào,chúng có các quá trình sinh học đơn giản

Câu 4: C

Câu 5: 25=32 tế bào con

Câu 7: Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. 

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

Câu 8: Cấu tạo từ 5 chất cơ bản : nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.

Câu 9: A

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0